• slide-vi

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

 

Thời gian: 7:30 ngày 10  tháng 7 năm 2024

Địa điểm: Hội trường A1002, Trường Đại học Luật TP.HCM, 02 Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Hình thức: trực tiếp và online qua Zoom Meeting

 

7:30 – 8:00

Tiếp đón khách mời

8:00 – 8:30

Khai mạc

-        Phát biểu khai mạc của Hiệu trưởng

-        Tặng hoa và thư cảm ơn cho Nhà tài trợ

8:30 – 9:45

Phiên thứ nhất: Hài hoà hoá pháp luật trong ASEAN: cơ hội và thách thức   

Chủ tọa

- PGS.TS. Trần Việt Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh

- GS.TS. Võ Khánh Vinh, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

- TS. Narender Nagarwal, Trường Đại học New Dehli, Ấn Độ­

Bài tham luận 1

Các yếu tố rào cản đối với tiến trình hài hòa hóa pháp luật trong Cộng đồng ASEAN 

- ThS. Trần Ngọc Hà, Giảng viên Khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

 

Bài tham luận 2

Luật so sánh và tiến trình hài hoà hoá pháp luật trong Cộng đồng ASEAN

- ThS., Trần Thị Ngọc Hà, Giảng viên Khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

Bài tham luận 3

Thể chế Khu vực Xanh: Hài hòa hóa các chuẩn mực thương mại bền vững mới

- GS.TS. Pasha L. Hsieh, Trường Luật Yong Pung How, Trường Đại học Quản lý Singapore (Singapore Management University)

Thảo luận

 

9:45 – 10:00

Giải lao

 

10:00 – 11:30

Phiên thứ hai: Định vị tương lai cho một ASEAN thống nhất trong đa dạng

Chủ tọa

- PGS.TS. Trần Thị Thuỳ Dương, Phó Tổng biên tập Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam

- GS.TS. Mai Hồng Quỳ, Trường Đại học Sài Gòn

­- GS.TS. Pasha L. Hsieh, Trường Luật Yong Pung How, Trường Đại học Quản lý Singapore (Singapore Management University)

Bài tham luận 1

An ninh hạt nhân ở ASEAN: Từ các nguyên lý học thuyết đến thực thi trên thực tế

- GS.TS. Joseph Tanega, Trường Đại học Tự do Brussels (Vrije Universiteit Brussel), Vương Quốc Bỉ

Bài tham luận 2

Hài hoà hoá pháp luật về đầu tư hướng đến nền tảng pháp lý chung trong khuôn khổ ASEAN

- TS. Nguyễn Quỳnh Anh, Trưởng Bộ môn Luật ASEAN và các Liên kết quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Bài tham luận 3

Đánh giá khả năng hài hoà hoá pháp luật của các quốc gia ASEAN trong lĩnh vực Tư pháp quốc tế

- ThS. Phùng Hồng Thanh, Giảng viên Khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

Thảo luận

 

Nghỉ trưa

 

 

13:30 – 16:00

Phiên thứ ba: Phát triển bền vững trong các lĩnh vực pháp luật cụ thể trong ASEAN và các quốc gia thành viên

Chủ tọa

- GS.TS. Đỗ Văn Đại, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh

­-  TS. Phan Hoài Nam, Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh

­- GS.TS. Joseph Tanega, Trường Đại học Tự do Brussels (Vrije Universiteit Brussel), Vương Quốc Bỉ

Bài tham luận 1

Hướng tới hài hòa pháp luật về lao động ở ASEAN - góc nhìn từ Việt Nam

- TS. Narender Nagarwal, Trường Đại học New Dehli, Ấn Độ

Bài tham luận 2

Hài hoà hoá pháp luật ASEAN về chuyển giao dữ liệu cá nhân quốc tế: Kinh nghiệm từ Liên minh châu Âu

- PGS.TS Trần Thăng Long, Trưởng Khoa Ngoại ngữ pháp lý, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

Bài tham luận 3

Hài hoà hoá pháp luật về nhãn hiệu trong khu vực ASEAN: Thách thức và tiến triển

- ThS. Ngô Kim Hoàng Nguyên, Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư Viện, Giảng viên Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

Bài tham luận 4

Vấn đề về chính sách và quản trị năng lượng để ứng biến với biến đổi khí hậu khu vực Đông Nam Á: Những bài học từ cuộc khủng hoảng năng lượng ở Liên minh châu Âu

- ThS. Railla Puno, Trung tâm Luật Quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Singapore (NUS)

Bài tham luận 5

Thực thi các công ước quốc tế trong bối cảnh của Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) tại ASEAN: Nghiên cứu điển hình từ CHDCND Lào

- TS. Boualaphiane Sisouk, Trưởng bộ môn Luật quốc tế, Khoa Luật và Khoa học Chính trị, Trường Đại học Quốc gia Lào (NUOL)

 

 

  • legalink
  • DongTay
  • Time