dernemer bornustur dernemer bornustur dunumu bunusi virdirten sirtler dinimi benese virdirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler casrzino saytleri casrzino saytleri casrzino saytleri dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler dernemer bornustur vertirten sirtler tupubor sitecisi tupubor sitecisi tupubor sitecisi tupubor sitecisi tupubor sitecisi behes sitecisi behes sitecisi onvirn ardrescisi tupibetr ardrescisi
TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TỰ DO LIÊN KẾT VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG KHUÔN KHỔ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI – QUY ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI Ở VIỆT NAM
  • slide-vi

TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TỰ DO LIÊN KẾT VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG KHUÔN KHỔ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI – QUY ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI Ở VIỆT NAM

Trần Thị Kiều Trang

Giảng viên Bộ môn Luật Lao động, Đại học Luật Hà Nội và là nghiên cứu sinh tại Khoa Luật kinh doanh & Thuế, Đại học Monash, Australia.

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Sau 35 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập ngày một sâu rộng và nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã trở thành những mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã tham gia vào các thể chế kinh tế song phương và đa phương, mà đặc biệt gần đây là việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Từ cách tiếp cận đảm bảo thương mại công bằng, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ngoài việc ghi nhận các nội dung liên quan tới thương mại nói chung thì còn bao hàm việc đảm bảo các tiêu chuẩn lao động cơ bản. Trong những tiêu chuẩn lao động cơ bản này, tiêu chuẩn về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể là nội dung được quan tâm hàng đầu và cũng là trọng tâm sửa đổi Bộ luật lao động ở Việt Nam thời gian qua.

Bài viết sẽ phân tích mức độ phù hợp của pháp luật Việt Nam trên cơ sở đối chiếu với các tiêu chuẩn lao động quốc tế về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể được ghi nhận trong Công ước 87 và Công ước 98 của Tổ chức lao động quốc tế. Qua đó, bài viết cũng sẽ lý giải những điểm tiến bộ, thể hiện mạnh mẽ cam kết của Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thời chỉ ra những thách thức trong việc thực thi các tiêu chuẩn lao động nêu trên trong thời gian tới.

  • Fpt
  • nishi
  • KLB
  • HuyDuc
  • HoangThu